您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Xelaju vs Mixco, 9h00 ngày 10/4: Nối mạch bất bại
Thể thao37952人已围观
简介 Chiểu Sương - 09/04/2025 03:52 Nhận định bóng ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Everton, 21h00 ngày 12/4: Khách tự tin
Thể thaoHoàng Ngọc - 12/04/2025 09:52 Ngoại Hạng Anh ...
【Thể thao】
阅读更多Ai đang dẫn đầu bảng xếp hạng 10 gương mặt trẻ?
Thể thao- Tài năng piano và Giám đốc chi nhánh Viettel hiện đang đứng đầu bảng bình chọn của các báo.Mời bình chọn 10 gương mặt trẻ tiêu biểu"> ...
【Thể thao】
阅读更多Phụ huynh đau đầu chọn nguyện vọng cho con vào lớp 10 ở Hà Nội
Thể thao- Lo lắng vì lượng thí sinh thi vào lớp 10 năm nay tăng mạnh so với năm ngoái, nhiều phụ huynh ở Hà Nội chia sẻ thực sự "đau đầu" cho việc tính chọn trường cho con đăng ký nguyện vọng.
Năm 2018, toàn thành phố Hà Nội có 105.000 học sinh tốt nghiệp THCS dự thi tuyển sinh lớp 10, tăng 22.000 học sinh so với năm ngoái. Tuy nhiên, chỉ tiêu vào các trường công lập chỉ 64.990. Điều này đồng nghĩa với việc gần 40.000 học sinh còn lại sẽ phải vào các trường ngoài công lập hoặc chuyển sang học nghề. Áp lực vào lớp 10 công lập, nhất là khu vực nội thành của Hà Nội như đè nặng hơn lên tâm lý của học sinh và phụ huynh.
Cùng vì lẽ đó, nhiều phụ huynh chia sẻ việc chọn 2 trường để tư vấn cho con đăng ký nguyện vọng đầy khó khăn.
Phụ huynh thấp thỏm đợi con trong quá trình làm bài thi vào lớp 10 năm 2017. Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Theo quy định của Sở GD-ĐT Hà Nội, mỗi học sinh được đăng ký nguyện vọng dự tuyển vào 2 trường THPT công lập trong cùng một khu vực tuyển sinh.
Trường hợp học sinh không trúng tuyển nguyện vọng 1 thì xét đến nguyện vọng 2, nhưng phải có điểm xét tuyển cao hơn điểm chuẩn của trường ít nhất 1,5 điểm.
Với tỷ lệ chọi chắc chắn tăng mạnh, những điều này cũng khiến phụ huynh "mất ăn mất ngủ".
Chị Phan Thị Hải Vân (quận Hà Đông) cho biết, trước ngày 10/5 là hạn cuối thu phiếu đăng ký dự tuyển vào lớp 10 ở Hà Nội một ngày, gia đình chị đã thống nhất được 2 trường cho các nguyện vọng của con. Tuy nhiên trước đó đã phải cân nhắc rất nhiều trước khi đặt bút điền tên trường cho 2 nguyện vọng.
Soi kỹ số chỉ tiêu của từng trường năm nay là bao nhiêu đã đành, vợ chồng chị đau đầu bởi những tính toán riêng khi số thí sinh năm nay tăng mạnh.
"Thật sự cũng phải cân não trong việc lựa chọn các trường. Nguyện vọng 1 con chọn là Trường THPT Lê Quý Đôn, nguyện vọng 2 là Trường THPT Trần Hưng Đạo. Nhưng tôi cũng rất lo lắng bởi khả năng của con có vẻ hơi "cố", Trường THPT Quang Trung thì con không thực sự thích nên không thể đăng ký nguyện vọng 1. Quận Hà Đông có 2 trường top đầu là THPT Lê Quý Đôn và THPT Quang Trung. Mà giả sử không đỗ được THPT Lê Quý Đôn thì nguyện vọng 2 điểm của THPT Quang Trung cũng sẽ bị cao lên 1,5 điểm. Trường Lê Quý Đôn năm ngoái là 51,5 điểm, còn THPT Quang Trung là 48,5 điểm, sau cộng sẽ là 50 điểm.
"Như vậy nếu không đỗ được Trường THPT Lê Quý Đôn thì nhiều khả năng việc đỗ THPT Quang Trung cũng bấp bênh nên đành phải phải chọn một trường thấp hẳn coi là chống trượt", chị Vân phân tích.
Do đó, gia đình chị lựa chọn cho con nguyện vọng 2 là Trường THPT Trần Hưng Đạo với điểm chuẩn năm ngoái chỉ là 40.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Chị Vân cho hay, năm nay, mặc dù Trường THPT Lê Quý Đôn cũng có tăng chỉ tiêu theo điều chỉnh chung của Hà Nội nhưng chị vẫn rất lo bởi tỷ lệ chọi năm nay căng thẳng hơn nhiều so năm ngoái. "Năm ngoái mỗi môn khoảng 7 phẩy có thể được nhưng năm nay xác định chắc phải từ 8 điểm. Thực sự vợ chồng tôi còn lo hơn cả con".
Chị Vũ Huệ (quận Cầu Giấy) cũng khó khăn khi quyết định chọn cho con đăng ký nguyện vọng 1 là Trường THPT Yên Hòa, nguyện vọng 2 là Trường THPT Cầu Giấy, trước số lượng thí sinh tăng vọt.
Bởi đây đều là những trường có điểm chuẩn thuộc top cao của quận. Trường THPT Yên Hòa điểm chuẩn năm ngoái là 52,5, trong khi Trường THPT Cầu Giấy là 50,5.
"Con cũng thuộc diện học tốt nhưng điều khiến tôi bớt tự tin là tỷ lệ chọi năm nay chắc chắn cao hơn nhiều so với các năm trước", chị Huệ chia sẻ.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Chị Đỗ Nga (quận Hai Bà Trưng) chia sẻ bản thân rất khó khăn trong việc cân nhắc đăng ký trường nào khi số lượng thí sinh dự thi đông. "Theo khu vực tuyển sinh được phân thì con chỉ có thể đăng ký 1 trong 5 trường THPT công lập là Trần Phú, Việt Đức, Thăng Long, Trần Nhân Tông, THPT Đoàn Kết – Hai Bà Trưng. Nhưng cả 5 trường đều có mức điểm cao so với mặt bằng chung và sàn sàn nhau, không có trường THPT công lập có điểm chuẩn năm ngoái dưới 48,5 như các khu vực khác".
Sau hồi loay hoay mãi dù vẫn còn phân vân nhưng gia đình chị đành chọn điền tên 2 trường THPT Trần Phú và THPT Trần Nhân Tông.
Nhiều phụ huynh chia sẻ, để tăng cơ hội đỗ vào các trường THPT công lập, ngay từ đầu lớp 9, các con đã phải học thêm các môn phục vụ thi nhiều buồi tối trong tuần. Thậm chí nhiều em kín tuần nhưng chừng đó vẫn chưa thể khỏa lấp nỗi lo.
"Vất vả và áp lực lắm. Tôi thấy con lo lắm, rồi cũng vì áp lực mà trở nên khó tính, hay gắt với mọi người xung quanh. Có lần mệt quá đến bữa không ăn, hay phải xin mẹ cho nghỉ cả học chính khóa. Có hôm nghe con bẽn lẽn hỏi nếu con trượt thì sao, tôi thấy thương lắm. Đỗ trượt không biết thế nào nhưng chỉ lo ảnh hưởng tâm lý. Học sinh và phụ huynh đã đành, ngay cả các thầy cô tôi thấy cũng rất áp lực, giao bài tập về nhà suốt, có khi mỗi tối về giao về cho con 2 đề Văn. Chuyện con phải thức học đến 1-2 sáng là thường xuyên", một phụ huynh quận Long Biên thở dài.
Sở GD-ĐT cho biết, ngày 19/5 tới đây, Sở sẽ công bố tỷ lệ chọi vào lớp 10 các trường THPT công lập trên địa bàn để thí sinh và phụ huynh có kế hoạch phù hợp.
Thanh Hùng
Hà Nội sẽ công bố "tỉ lệ chọi" thi lớp 10 vào 19/5
Sở GD-ĐT Hà Nội vừa có hướng dẫn tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2018 – 2019, trong đó nêu rõ sẽ công bố số học sinh đăng ký dự tuyển của từng trường vào ngày 19/5.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4: Sớm định đoạt
- Lương giảng viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng trung bình 17 triệu/tháng
- AWS ‘trình làng’ dịch vụ hồ dữ liệu bảo mật
- Tiết lộ về chiến sĩ cảnh vệ 'gây sốt' ở Mr World Vietnam 2024
- Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al
- Thành phố Quảng Ngãi đẩy mạnh số hóa hồ sơ
最新文章
-
Soi kèo góc Bodo Glimt vs Lazio, 23h45 ngày 10/4
-
Việt Hoàn thông báo ly hôn vợ kém 18 tuổi. Theo nam ca sĩ, cả hai chia tay trong hòa bình, không mâu thuẫn. Ba người con luân phiên ở cùng bố mẹ.
Trước khi đổ vỡ hôn nhân, Việt Hoàn và Hoa Trần có quãng thời gian chung sống 14 năm. Họ quen nhau khi Việt Hoàn biểu diễn trong một chương trình nơi cơ quan Hoa Trần lúc đó công tác.
Việt Hoàn vốn thuộc mẫu người truyền thống, kỹ tính, trong khi Hoa Trần trẻ con, thích làm theo ý mình.
Hoa Trần từng chia sẻ với VietNamNet do thời gian yêu và lấy nhau chỉ trong vòng 6 tháng nên trong 5 năm đầu sống chung, cô và ông xã Việt Hoàn liên tục tranh cãi và “khủng hoảng”.
Cách biệt lớn về tuổi tác cũng như khác nhau về môi trường sống khiến Hoa Trần và Việt Hoàn gặp không ít thử thách.
Cả hai từng mâu thuẫn vì tuổi tác và tính cách khác biệt. "Chênh lệch 18 tuổi, lại sống ở 2 môi trường hoàn toàn khác nhau nên khoảng thời gian đầu ở với nhau, nhiều lần chúng tôi cũng chững lại và đặt câu hỏi: Liệu với 2 cá tính trái ngược nhau như vậy, mối quan hệ này có thể tồn tại được bao lâu?", Hoa Trần từng chia sẻ.
Việt Hoàn vốn hoài cổ, thích sưu tầm đồ cũ. Hoa Trần có lần tiện tay vứt đi con voi đồ chơi cũ rích hay đôi dép lê đã nhòe màu khi dọn nhà, anh liền nổi cáu và bắt cô tìm về bằng được.
Trong khi đó, Việt Hoàn từng bày tỏ thất vọng vì vợ không biết nấu ăn, dở việc nội trợ. Sau đó, anh mất vài năm học cách "sống chung với lũ". Sau khi ba con cứng cáp, Hoa Trần cũng thử sức với ca hát, đến nay đã được 5 năm.
Tổ ấm của Việt Hoàn và vợ cũ. Hoa Trần cũng thừa nhận từng thấy áp lực vì tên tuổi và cái bóng của Việt Hoàn quá lớn. Dù vậy nhưng cô vẫn quyết tâm theo đuổi ca hát một cách nghiêm túc và chuyên nghiệp.
Hoa Trần sinh năm 1984, từng là MC. Cô mới theo đuổi sự nghiệp ca hát khoảng ba năm. Cô ra mắt một số ca khúc như Tìm nhau ngàn năm, Lỡ,...
Việt Hoàn sinh năm 1966 ở Thái Bình, trong gia đình có bố mẹ là nghệ sĩ cải lương. Năm 18 tuổi, anh đoạt giải nhất cuộc thi đơn ca tỉnh Thái Bình. Anh nổi tiếng với dòng nhạc đỏ, đặc biệt qua sự kết hợp với Trọng Tấn, Đăng Dương thành "tam ca nhạc đỏ". Bộ ba đã gắn bó với nhau hơn 20 năm. Anh được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Ưu tú năm 2006.
Thúy Ngọc
Ca sĩ Việt Hoàn thông báo độc thân sau khi chia tay vợ kém 18 tuổiNguồn tin của VietNamNet xác nhận Việt Hoàn đã ly hôn Hoa Trần - vợ kém 18 tuổi được một thời gian." alt="Việt Hoàn và vợ kém 18 tuổi từng hạnh phúc trước khi 'đường ai nấy đi'">
Việt Hoàn và vợ kém 18 tuổi từng hạnh phúc trước khi 'đường ai nấy đi'
-
Hà Nội: Chung cư vận hành 8 tháng, hai lần 'rụng' cánh cửa sổ
-
Mỗi tình huống ứng xử với học sinh thực sự là một thử thách để người giáo viên tự trau dồi bản lĩnh nghề nghiệp của mình. Câu chuyện của một giáo viên chủ nhiệm dưới đây rất đáng suy nghĩ... Hồi học cấp 2, tôi có một cậu bạn rất nghịch ngợm, hay tìm cách chọc phá trong các giờ học.
Tên cậu là Minh, trùng tên với thầy giáo dạy môn Toán. Một lần, thầy đang giảng bài, cậu ta ngồi không yên, cứ quay lên, quay xuống nói chuyện, làm ồn.
Thầy giáo bực lắm, đi thẳng xuống, xách tai cậu ta đứng lên, hỏi "Tại sao em làm ồn trong giờ học?”. Không ngờ, cậu đáp ngay “Thưa thầy, tại bạn Tĩnh chửi em là tiên sư thằng Minh".
Mặt đỏ bừng, ngay lập tức, thầy cho một cái tát như trời giáng, hằn 5 ngón tay lên má, đuổi cậu ra khỏi lớp. Cả lớp chúng tôi sợ xanh mặt, còn cậu kia đi ra khỏi lớp nhưng vẫn ngấm ngầm thách thức sau lưng thầy.
Gần 20 năm sau, tôi gặp lại câu chuyện này ở chính lớp học sinh mình chủ nhiệm.
Trong giờ môn Vật lý, khi cô giáo đang giảng bài, em Hồng Loan vẫn ngỗi dưới lớp nghịch ngợm, mất tập trung.
Thùy, cô giáo Vật lý đã nhiều lần nhắc nhở nhẹ nhàng, nhưng Loan vẫn ‘phớt” lời, thậm chí, còn cười đùa rất vô duyên.
Không kiềm chế được nữa, cô đập bàn quát “Em Loan! Không học thì ra ngoài ngay, đừng có cái kiểu láo tôm láo cá như thế trong lớp học”.
Trong tiếng ồn ào của lớp học, tiếng Hồng Loan vang lên rõ mồn một “Tiên sư đứa nào chửi tao”.
Cô Thùy lặng người. 30 tuổi đời, 7 năm tuổi nghề, cô chưa bao giờ ở trong tình thế này.
Cố gắng kìm lại cơn giận, cô nói nhẹ nhàng nhưng kiên quyết “Em nào vừa nói, đứng dậy!”. Lớp lặng im, không em học sinh nào lên tiếng, ngay cả thủ phạm.
Cô vẫn tiếp tục nhẹ nhàng “Tôi hỏi em nào vừa nói, tôi cho một cơ hội đứng dậy tự nhận lỗi”. Vẫn không ai lên tiếng, không khí lớp học căng thẳng vô cùng. Cô buồn bã lắc đầu “Xin lỗi các em, tôi không thể tiếp tục dạy tiết học này. Phần còn lại của giờ học, tôi yêu cầu lớp tự sinh hoạt”. Rồi cô lặng lẽ xách cặp đi ra.
Không biết, các em đã tự sinh hoạt, thảo luận những gì. Nhưng đến cuối giờ học, em lớp trưởng xuống phòng chờ giáo viên mời cô lên lớp.
Trong lớp học, Hồng Loan với đôi mắt đỏ hoe, nức nở khóc và xin lỗi cô giáo. Cô vẫn nói với Loan bằng những lời nhẹ nhàng, không hề trách mắng.
Sau sự việc ấy, Loan gửi cho tôi - là giáo viên chủ nhiệm - bản tường trình và bản kiểm điểm.
Trong đó, em viết "Đây thực sự là lỗi lầm lớn trong cuộc đời em. Em rất biết ơn cô Thùy vì cô đã cho em một bài học sâu sắc về lòng bao dung”.
Tôi cầm bản kiểm điểm của Loan, lại nhớ tới hình ảnh bàn tay hằn trên má của cậu bạn năm xưa và tự hỏi không biết mình sẽ ứng xử như thế nào nếu ở vào tình huống của cô Thùy? Liệu mình có đủ bình tĩnh để không cho học sinh một cái tát, hay ít ra là không đuổi học sinh ra khỏi lớp học?
Hoàng Thanh
Cậu học sinh mang gà đến lớp và điểm 10 bất ngờ
Khi cô giáo vẽ hình tròn trên bảng, cậu học trò lập tức chạy lên xoá đi khiến cô bật khóc. Không chỉ thế, cậu còn mang gà tới lớp và khi cô hỏi, bèn ôm gà bỏ ra ngoài.
" alt="Ứng xử thầy trò: Sau gần 20 năm, có một cái tát đã không lặp lại">Ứng xử thầy trò: Sau gần 20 năm, có một cái tát đã không lặp lại
-
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Espanyol, 23h30 ngày 12/4: Không dễ cho chủ nhà
-
Twitter xác nhận rằng, nếu phải rời nhiệm sở vào tháng 1 năm tới, Tổng thống Trump sẽ không còn được đối xử với tư cách là “cá nhân đáng tin cậy” trên mạng xã hội này. Chính sách về mức độ tin cậy của Twitter bảo vệ một số người, chẳng hạn những nhà lập pháp dân cử với hơn 250.000 lượt theo dõi, khỏi việc bị khóa tạm thời hoặc xóa vĩnh viễn tài khoản của mình, trong trường hợp những cá nhân này vi phạm những điều khoản của Twitter với mức độ nghiêm trọng.
Tổng thống Trump sẽ mất "đặc quyền" trên Twitter nếu mãn nhiệm vào tháng 1 năm sau. Ảnh: NBC News Chính sách này cũng dẫn tới việc Twitter chỉ ẩn hiển thị, nhưng không xóa hoàn toàn, 12 đoạn tweet của Tổng thống Trump tính riêng trong tuần qua, bất chấp việc ông Trump liên tục phá vỡ các tiêu chuẩn cộng đồng của mạng xã hội này trong việc tránh gây hiểu nhầm tiến trình bầu cử tại Mỹ.
Tuy nhiên, Twitter cũng xác nhận rằng, đặc quyền trên sẽ không còn được áp dụng cho các quan chức đã mãn nhiệm. Những người này phải tuân theo các quy tắc giống như những người bình thường. Nếu một dòng tweet của họ có vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng của Twitter, nó sẽ lập tức bị gỡ bỏ, và tài khoản của họ cũng sẽ bị gỡ theo nếu thường xuyên vi phạm những tiêu chuẩn này.
Vì thế, trong trường hợp Tổng thống Trump mãn nhiệm vào tháng 1 năm sau, ông sẽ phải học cách tiết chế trong việc sử dụng Twitter, nếu không muốn phải đối diện với viễn cảnh tồi tệ nhất trên mạng xã hội ưa thích của mình.
Việt Anh
Chiến dịch của ông Trump bị điều tra
Văn phòng Công tố viên Đặc biệt Mỹ đã mở một cuộc điều tra về chiến dịch của Tổng thống Donald Trump.
" alt="Bầu cử Tổng thống Mỹ 2020: Ông Trump sẽ bị Twitter tước “đặc quyền” nếu thất cử?">Bầu cử Tổng thống Mỹ 2020: Ông Trump sẽ bị Twitter tước “đặc quyền” nếu thất cử?